Rakhoi

Trả lời:Tăng đường huyết thường xuyên ở người bệnh tiểu đường làm tổn thương các dây thần kinh, mạch keonhacai 5

【keonhacai 5】Người tiểu đường chăm sóc bàn chân như thế nào

Trả lời:

Tăng đường huyết thường xuyên ở người bệnh tiểu đường làm tổn thương các dây thần kinh,ườitiểuđườngchămsócbànchânnhưthếnàkeonhacai 5 mạch máu ở bàn chân khiến máu lưu thông chậm. Các vết thương lâu lành hơn, có thể kéo dài vài tuần hoặc vài tháng.

Người bệnh dễ gặp biến chứng thần kinh tiểu đường. Triệu chứng gồm mất cảm giác đau ngay cả khi đứt chân, phồng rộp, tạo cơ hội cho vi khuẩn, vi trùng xâm nhập gây nhiễm trùng dẫn đến hoại tử. Bàn chân người tiểu đường nhiễm trùng, lở loét không được kiểm soát có nguy cơ cao cắt cụt chân (cắt ngón chân, bàn chân hoặc một phần chân tổn thương) để ngăn nhiễm trùng lây lan.

Để phòng biến chứng bàn chân tiểu đường, bạn có thể thực hiện một số cách dưới đây.

Ổn định đường huyếtở mức thích hợp nhằm tránh tổn thương thần kinh, mạch máu nuôi bàn chân. Bạn có thể kiểm soát lượng đường trong máu bằng chế độ ăn uống, tập thể dục, uống thuốc theo chỉ định của bác sĩ.

Kiểm tra bàn chânhàng ngày xem có vết thương, vết phồng rộp, mẩn đỏ, sưng tấy... hay không để có phương án điều trị sớm.

Mang giày thoải mái, vừa vặn, có đế đệmđể tránh chấn động, giảm khả năng chân phồng rộp hoặc chai chân dẫn đến nhiễm trùng. Người bệnh không nên mang giày cao gót, dép xỏ ngón hoặc mang giày không có tất. Tránh đi chân trần vì dễ bị thương.

Cắt và mài nhẵn móng chân nhẹ nhàng. Ảnh: Freepik

Nên cắt và mài nhẵn móng chân nhẹ nhàng. Ảnh: Freepik

Tránh hút thuốcvì thói quen xấu này làm hỏng các mạch máu, giảm máu lưu thông đến bàn chân, vết thương chậm lành, tăng nguy cơ nhiễm trùng bàn chân tiểu đường.

Tập thể dụcthường xuyên có thể cải thiện tuần hoàn, giảm nguy cơ mắc bệnh về chân. Bạn nên chọn các hoạt động nhẹ như đi bộ, bơi lội, đạp xe...

Nếu bạn bị thương ở bàn chân nên đến gặp bác sĩ Nội tiết - Đái tháo đường để khám và điều trị sớm. Kiểm tra tình trạng vết thương hàng ngày nhằm phát hiện vết nứt, sưng, đỏ (nếu có) và đến bác sĩ khám khi tình trạng xấu hơn.

Nên rửa chân bằng nước ẩm ở nhiệt độ vừa phải, uống nhiều nước (1,5-2 lít mỗi ngày). Người bệnh không tự ý cắt bỏ các đốm đen hoại tử, không mua thuốc bôi hay tự điều trị.

BS.CKII Trần Thùy Ngân
Khoa Nội tiết - Đái tháo đường, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM

Độc giả đặt câu hỏi bệnh nội tiết - đái tháo đường tại đây để được bác sĩ giải đáp

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2024. sitemap